14-03-2013
Nhưng đến vấn đề Phúc Quyết Hiến Pháp, hoặc đưa 2 bản Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp 1992 của Quốc Hội Việtcộng và bản Dự Thảo Hiến Pháp của nhóm 72 nhân sĩ ra “Trưng Cầu Dân Ý”, thì trong hoàn cảnh thực tế tại Việtnam hiện nay, khi hệ thống truyền thông vẫn do nhà nước quản lý, chế độ “Công An Trị” vẫn còn hiện hữu tại Việtnam, thì phần thắng chắc chắn sẽ thuộc về phía Việtcộng.
Hiện nay ở Việtnam, tất cả hệ thống báo giấy, báo nói, báo hình đều đã nằm gọn trong tay đảng Việtcộng điều khiển. Chỉ có báo mạng là còn một khe hở nhỏ nhoi để các bloggers liều mình hoạt động, tạo ra “Cộng Đồng Tự Do Truyền Thông Trên Mạng”. Ấy thế mà hôm nay 12/03/2013, “Ngày Thế Giới Chống Kiểm Duyệt Internet”, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới - RSF đã phải công bố một bản báo cáo đặc biệt về tình trạng theo dõi, kiểm duyệt internet trên thế giới, liệt Việtnam vào nhóm 5 Nhà Nước kẻ thù của internet trong năm nay. Đó làSyria , Trungcộng, Iran , Bahrain và Việtnam.
Hiện nay ở Việtnam, tất cả hệ thống báo giấy, báo nói, báo hình đều đã nằm gọn trong tay đảng Việtcộng điều khiển. Chỉ có báo mạng là còn một khe hở nhỏ nhoi để các bloggers liều mình hoạt động, tạo ra “Cộng Đồng Tự Do Truyền Thông Trên Mạng”. Ấy thế mà hôm nay 12/03/2013, “Ngày Thế Giới Chống Kiểm Duyệt Internet”, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới - RSF đã phải công bố một bản báo cáo đặc biệt về tình trạng theo dõi, kiểm duyệt internet trên thế giới, liệt Việtnam vào nhóm 5 Nhà Nước kẻ thù của internet trong năm nay. Đó là
Theo Phóng Viên Không Biên Giới
thì: “Các nước này đã tiến hành một chính
sách theo dõi trên mạng một cách có hệ thống, vi phạm nghiêm trọng nhân quyền.
Có thể coi đó là một Nhà Nước ‘gián điệp’, huy động nhiều nỗ lực theo dõi các
tiếng nói bất đồng chính kiến. Mặt khác, nhiều vụ tấn công tin học, đột nhập các
Website, blog, cài đặt virus tin học, đã liên tiếp diễn ra trong thời gian
qua”. “Tuy nhiên, nếu không có công
nghệ tin học tiên tiến thì các Nhà Nước chuyên chế nói trên không thể kiểm soát
được internet. Do vậy, năm nay lần đầu tiên RSF công bố danh sách 5 công ty được
coi là kẻ thù của internet (Những tên lính đánh thuê trong kỷ nguyên tin học): Đó
là Gamma (Anh quốc), Trovicor (Đức), Hacking Team (Ý) Amessys (Pháp) và Blue Coat (Mỹ). Các sản phẩm
của các công ty này – trên danh nghĩa được coi là những công cụ ‘tối ưu hóa mạng,
hoặc là chống tội phạm’ – nhưng trên thực tế, đã và đang được các chính quyền
chuyên chế sử dụng để đàn áp, vi phạm nhân quyền và tự do thông tin”. Ông
Christophe Deloire, tổng thư ký tổ chức RSF nhấn mạnh: “Việc theo dõi trên mạng trở thành một mối nguy hiểm ngày càng lớn đối
với các nhà báo, nhà báo công dân mạng – blogger và những người đấu tranh bảo vệ
nhân quyền”.
Chính vì Việtcộng bị liệt vào
danh sách 5 Nhà Nước kẻ thù của internet trong năm nay. Nên tổ chức Phóng Viên
Không Biên Giới mới đưa tên của blogger Huỳnh Ngọc Chênh vào danh sách để cho
“Cư Dân Mạng” lựa chọn trao giải “Công Dân Mạng 2013” cho blogger Huỳnh Ngọc Chênh
ở Việtnam. Bà Lucie Morillon giám đốc phụ trách lãnh vực truyền thông mới, thuộc
tổ chức RSF loan báo với đài VOA Việt ngữ:
“Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới rất vui mùng trao tặng Giải Công Dân Mạng 2013 cho blogger Huỳnh Ngọc Chênh ở Việtnam. Thật vinh dự cho chúng tôi được vinh danh một ngòi bút can đảm đang là một động lực khích lệ cho giới viết blog tại Việtnam nói riêng và các công dân mạng trên thế gìói nói chung. Trao giải thưởng cho blogger Chênh là cách chúng tôi ghi nhận sự đóng góp của những nhà báo tự do tại Việtnam cổ xúy cho quyền tự do ngôn luận, tự do thông tin và tự do internet, bất chấp sự đàn áp kiểm duyệt gắt gao của nhà cầm quyền Hànội”.
“Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới rất vui mùng trao tặng Giải Công Dân Mạng 2013 cho blogger Huỳnh Ngọc Chênh ở Việtnam. Thật vinh dự cho chúng tôi được vinh danh một ngòi bút can đảm đang là một động lực khích lệ cho giới viết blog tại Việtnam nói riêng và các công dân mạng trên thế gìói nói chung. Trao giải thưởng cho blogger Chênh là cách chúng tôi ghi nhận sự đóng góp của những nhà báo tự do tại Việtnam cổ xúy cho quyền tự do ngôn luận, tự do thông tin và tự do internet, bất chấp sự đàn áp kiểm duyệt gắt gao của nhà cầm quyền Hànội”.
Hoakỳ cũng tỏ ra quan tâm về việc
nhà nước Việtnam đã bỏ tù những blogger dám công khai lên tiếng đòi tự do, dân
chủ, nhân quyền, và bênh vực cho dân oan, cũng như chống Trungcộng xâm lược. Chính
tổng thống Mỹ, Barack Obama đã kêu gọi nhà cầm quyền Hànội trả tự do cho
Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải và những người tranh đấu cho nhân quyền ở Việtnam.
Nhân ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8/3, tại phòng khánh tiết Bộ Ngoại Giao Hoakỳ, có sự hiện diện của phu nhân tổng thống Hoakỳ bà Michelle Obama, ngoại trưởng John Kerry đã vinh danh blogger Tạ Phong Tần (đang ngồi tù 10 năm dưới chế độ Việt cộng) cùng với 8 nhà hoạt động phụ nữ khác trên thế giới, vì sự can đảm phi thường, bất chấp nguy hiểm, dấn thân cổ xúy – thăng tiến nữ quyền.
Ngoại trưởng Mỹ nói: “Từng là một đảng viên cộngsản Việtnam, tên tuổi của Tạ Phong Tần được biết tới khi bà bắt đầu các bài viết chỉ trích nhà nước và phơi bày tình trạng tiêu cực trong hệ thống pháp lý Việtnam. Sau khi bị khai trừ khỏi đảng, bà khởi sự trang blog Công Lý và Sự Thật, trở thành một trong những blogger đầu tiên tại Việtnam bình luận các tin tức chính trị và các sự kiện mà nhà cầm quyền cấm kỵ…Với sự dấn thân liên tục đấu tranh đòi hỏi một nhà nước tốt đẹp hơn cho người dân, với tinh thần sẵn sàng chấp nhận rủi ro vì niềm tin của mình, với trải nghiệm cuộc sống và năng lực của người cầm bút khích lệ cho phụ nữ Việtnam, bà Tạ Phong Tần là Phụ Nữ Can Đảm Thế Giới 2013”.
Nhân ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8/3, tại phòng khánh tiết Bộ Ngoại Giao Hoakỳ, có sự hiện diện của phu nhân tổng thống Hoakỳ bà Michelle Obama, ngoại trưởng John Kerry đã vinh danh blogger Tạ Phong Tần (đang ngồi tù 10 năm dưới chế độ Việt cộng) cùng với 8 nhà hoạt động phụ nữ khác trên thế giới, vì sự can đảm phi thường, bất chấp nguy hiểm, dấn thân cổ xúy – thăng tiến nữ quyền.
Ngoại trưởng Mỹ nói: “Từng là một đảng viên cộngsản Việtnam, tên tuổi của Tạ Phong Tần được biết tới khi bà bắt đầu các bài viết chỉ trích nhà nước và phơi bày tình trạng tiêu cực trong hệ thống pháp lý Việtnam. Sau khi bị khai trừ khỏi đảng, bà khởi sự trang blog Công Lý và Sự Thật, trở thành một trong những blogger đầu tiên tại Việtnam bình luận các tin tức chính trị và các sự kiện mà nhà cầm quyền cấm kỵ…Với sự dấn thân liên tục đấu tranh đòi hỏi một nhà nước tốt đẹp hơn cho người dân, với tinh thần sẵn sàng chấp nhận rủi ro vì niềm tin của mình, với trải nghiệm cuộc sống và năng lực của người cầm bút khích lệ cho phụ nữ Việtnam, bà Tạ Phong Tần là Phụ Nữ Can Đảm Thế Giới 2013”.
Hoakỳ, cũng như các nước dân chủ,
các tổ chức nhân quyền trên thế giới đều biết rõ, muốn Dân Chủ Hóa Việtnam thì điều
quan trọng hàng đầu là phải làm sao cho Việtnam có được Nền Truyền Thông Tự Do:
Báo Chí, Truyền Hình, Phát Thanh do Tư Nhân Làm Chủ . Trong khi đó, nhà cầm quyền
Việtcộng độc tài toàn trị tham ô cũng biết rõ, nếu họ không nắm được hệ thống
truyền thông thì họ phải sụp đổ. Nên họ đã biến các cơ quan Thông Tin công khai
trong nước trực thuộc quyền chủ quản của đảng và ra sức kiểm soát thông tin trên
internet.
Nhưng với trí thông minh lanh lợi và tay nghề giỏi, cũng như sự can đảm của các blogger ở Việtnam đã tạo ra được các Website Tự Do, một Cộng Đồng Mạng để thông tin cho nhau, và gửi tin ra thế giới một cách mau lẹ. Đã tạo ra được các Nguồn Tư Tưởng, các Luồng Chính Trị trong phong trào “Kiến Nghị Sửa Đổi Hiến Pháp” và “Tuyên Bố Của Các Công Dân Tự Do”, đều có chung những điều đòi bỏ Điều 4 Hiến Pháp. Đòi Tam Quyền Phân Lập. Đòi Phi Chính Trị Hoá Quân Đội. Đòi Quyền Tư Hữu Đất Đai. Đòi Đa Nguyên, Đa Đảng, Đòi Tự Do Ngôn Luận vv…Nghĩa là đòi Quyền Lập Hiến thuộc về toàn dân, của dân, do dân, vì dân.
Nhưng với trí thông minh lanh lợi và tay nghề giỏi, cũng như sự can đảm của các blogger ở Việtnam đã tạo ra được các Website Tự Do, một Cộng Đồng Mạng để thông tin cho nhau, và gửi tin ra thế giới một cách mau lẹ. Đã tạo ra được các Nguồn Tư Tưởng, các Luồng Chính Trị trong phong trào “Kiến Nghị Sửa Đổi Hiến Pháp” và “Tuyên Bố Của Các Công Dân Tự Do”, đều có chung những điều đòi bỏ Điều 4 Hiến Pháp. Đòi Tam Quyền Phân Lập. Đòi Phi Chính Trị Hoá Quân Đội. Đòi Quyền Tư Hữu Đất Đai. Đòi Đa Nguyên, Đa Đảng, Đòi Tự Do Ngôn Luận vv…Nghĩa là đòi Quyền Lập Hiến thuộc về toàn dân, của dân, do dân, vì dân.
Nhưng đến vấn đề Phúc Quyết Hiến
Pháp, hoặc đưa 2 bản Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp 1992 của Quốc Hội Việtcộng và bản
Dự Thảo Hiến Pháp của nhóm 72 nhân sĩ ra “Trưng
Cầu Dân Ý”, thì trong hoàn cảnh thực tế tại Việtnam hiện nay, khi hệ thống
truyền thông vẫn do nhà nước quản lý, chế độ “Công An Trị” vẫn còn hiện hữu tại
Việtnam, thì phần thắng chắc chắn sẽ thuộc về phía Việtcộng.
Dù cho có sự kiểm soát của quốc tế cũng vậy. Quốc tế chỉ kiểm soát được trong cuộc bỏ phiếu, đếm phiếu, chứ không thể giám sát được mưu mô mị dân ‘thần sầu, quỷ khốc’ của cơ quan tuyên truyền Việtcộng, và sự khủng bố của công an, côn đồ hù dọa những người dân quê, chưa hiểu biết gì về tầm quan trọng của Hiến Pháp đối với vận mệnh của chính mình và dân tộc mình.
Ngay từ bây giờ Việtcộng đã phát động phong trào cho báo chí công khai của đảng lên án những người đòi bỏ Điều 4 Hiến Pháp là thực hiện “cuộc cách mạng mềm”. Và cho cán bộ đi lấy ý kiến sửa đổi Hiến Pháp của dân chúng. Họ vừa dụ dỗ, vừa răn đe buộc dân phải ký đồng ý với “Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp 1992” do Quốc Hội soạn ra.
Lẽ cố nhiên Điều 4 Hiến Pháp và “đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước đại diện chủ sở hữu”, cũng như các điều có lợi cho đảng cộng sản sẽ vẫn được giữ lại. Kinh nghiệm dậy rằng, nên tránh, khi chưa có Tự Do Ngôn Luận, đừng tạo cơ hội cho Việtcộng có cớ, tuyên bố với thế giới là họ đã được toàn dân tín nhiệm.
LÝ ĐẠI NGUYÊN
Little Sàigòn 12/03/2013
Trí Nhân Media
Dù cho có sự kiểm soát của quốc tế cũng vậy. Quốc tế chỉ kiểm soát được trong cuộc bỏ phiếu, đếm phiếu, chứ không thể giám sát được mưu mô mị dân ‘thần sầu, quỷ khốc’ của cơ quan tuyên truyền Việtcộng, và sự khủng bố của công an, côn đồ hù dọa những người dân quê, chưa hiểu biết gì về tầm quan trọng của Hiến Pháp đối với vận mệnh của chính mình và dân tộc mình.
Ngay từ bây giờ Việtcộng đã phát động phong trào cho báo chí công khai của đảng lên án những người đòi bỏ Điều 4 Hiến Pháp là thực hiện “cuộc cách mạng mềm”. Và cho cán bộ đi lấy ý kiến sửa đổi Hiến Pháp của dân chúng. Họ vừa dụ dỗ, vừa răn đe buộc dân phải ký đồng ý với “Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp 1992” do Quốc Hội soạn ra.
Lẽ cố nhiên Điều 4 Hiến Pháp và “đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước đại diện chủ sở hữu”, cũng như các điều có lợi cho đảng cộng sản sẽ vẫn được giữ lại. Kinh nghiệm dậy rằng, nên tránh, khi chưa có Tự Do Ngôn Luận, đừng tạo cơ hội cho Việtcộng có cớ, tuyên bố với thế giới là họ đã được toàn dân tín nhiệm.
LÝ ĐẠI NGUYÊN
Little Sàigòn 12/03/2013
Trí Nhân Media
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét