7-03-2013
Quen thói ‘mỵ dân’ và đánh lừa dư
luận quốc tế, Việtcộng bày trò lấy ý kiến toàn dân về “Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp
năm 1992”, nhằm núp dưới ‘danh nghiã nhân dân’ đồng thuận về quyền lãnh đạo tuyệt
đối của đảng Cộngsản đối với Quốc Dân Việtnam, nên vẫn giữ Điều 4 trong dự thảo
sửa đổi.
Nguyên văn: “Đảng Cộng sản Việt
Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiền phong của nhân
dân lao động và dân tộc Vìệt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
Nhưng
thực tế nhãn tiền là đảng Việtcộng hiện nay đã trở thành “Tư Bản Man Rợ”, là đội
tiền phong, là đại biểu trung thành của các “Nhóm Lợi Ích Tham Ô” và của Đế Quốc
Tầu, lấy chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh ‘chết tiệt’ làm nền tảng,
là lực lượng lãnh đạo bán nước và bóc lột, đàn áp xã hội.
Nhân đó nhóm 72 Trí Thức, những người đã đóng góp công sức cho chế độ, ngày 25/02/13,đã dưa ra Kiến Nghị 7 Điểm với Quốc Hội về dự thảo sửa đổi Hìến Pháp 1992 đến nay đã quy tụ được 6.493 người công khai ký tên.
Cho rằng:“Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992 chưa thấu suốt bản chất của một Hiến Pháp Dân Chủ”.
Đòi đổi tên nước từ “Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Bị chạm nọc, ngày 25/02/13, Nguyễn
Phú Trọng tổng bí thư đảng Việtcộng, la hoảng: “Vừa rồi đã có luồng ý kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính
trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống”. Đồng thời đe dọa xử lý những ai muốn bỏ Điều
4 Hiến Pháp…Muốn đa nguyên đa đảng…Khiến nhà báo trẻ Nguyễn Đắc Kiên, ngày
26/02/13, viết trên internet, phản bác lời tuyên bố hàm hồ của Nguyễn Phú Trọng.
Nguyễn Đắc Kiên viết: Đầu tiên, cần phải
xác định, ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước thì xin xác định
luôn là ông không có tư cách”.
Với lập luận vững chắc, lời lẽ đanh thép, Kiên đã bẻ gẫy những lời nói chủ quan ngốc nghếc của Trọng và đưa ra 5 điều ước muốn:
Với lập luận vững chắc, lời lẽ đanh thép, Kiên đã bẻ gẫy những lời nói chủ quan ngốc nghếc của Trọng và đưa ra 5 điều ước muốn:
“1- không chỉ muốn bỏ Điều 4 Hiến Pháp hiện hành…mà muốn tổ chức một Hội Nghị Lập Hiến…lập một Hiến Pháp mới…thực
sự thể hiện ý chí của toàn dân Việtnam, không phải thể hiện ý chí của đảng cộng
sản như Hiếp Pháp hiện hành”.
“2- ủng hộ đa nguyên đa đảng…”.
“3- không chỉ ủng hộ xây dựng một chính quyền tam quyền phân lập, mà còn muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự trị cho các điạ phương”.
Đây là đi đúng vào truyền thống “Làng Xã Tự Quản” của Dân Tộc Việtnam, hay là nền “Cộng Hoà Đáy Tầng” của Thị Xã Hoakỳ. Chỉ có như vậy người dân mới trực tiếp thể nghiệm được Quyền Làm Chủ và kiểm soát trực tiếp được cơ quan Công Quyền do mình tạo ra từ địa phương tới trung ương. Từ đấy, tư tưởng Dân Chủ mới trở thành quán tính, ở nếp nghĩ, cách sống, và thể thống sinh hoạt chính trị của toàn dân trong một quốc gia trọng pháp.
“4- ủng hộ phi chính trị hoá quân đội”.
“5- khẳng định mình có quyền tuyên bố như trên và tất cả những người Việtnam khác đều có quyền tuyên bố như thế. Tôi khẳng định, mình đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, quyền này mỗi người sinh ra đã tự nhiên có, nó được nhân dân Việtnam thừa nhận và tôn trọng, quyền này không phải do đảng cộng sản của các ông ban cho, nên các ông không có quyền tước đoạt, hay phán xet nó”…
“Và tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại”.
Bài viết này đã được cư dân trên mạng và giới trẻ Việtnam, ngày 28/02/2013 lấy làm Lời Tuyên Bố CÔNG DÂN TỰ DO và đến giờ này đã có 5.000 người trong và ngoài nước ký tên đồng ý.
“2- ủng hộ đa nguyên đa đảng…”.
“3- không chỉ ủng hộ xây dựng một chính quyền tam quyền phân lập, mà còn muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự trị cho các điạ phương”.
Đây là đi đúng vào truyền thống “Làng Xã Tự Quản” của Dân Tộc Việtnam, hay là nền “Cộng Hoà Đáy Tầng” của Thị Xã Hoakỳ. Chỉ có như vậy người dân mới trực tiếp thể nghiệm được Quyền Làm Chủ và kiểm soát trực tiếp được cơ quan Công Quyền do mình tạo ra từ địa phương tới trung ương. Từ đấy, tư tưởng Dân Chủ mới trở thành quán tính, ở nếp nghĩ, cách sống, và thể thống sinh hoạt chính trị của toàn dân trong một quốc gia trọng pháp.
“4- ủng hộ phi chính trị hoá quân đội”.
“5- khẳng định mình có quyền tuyên bố như trên và tất cả những người Việtnam khác đều có quyền tuyên bố như thế. Tôi khẳng định, mình đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, quyền này mỗi người sinh ra đã tự nhiên có, nó được nhân dân Việtnam thừa nhận và tôn trọng, quyền này không phải do đảng cộng sản của các ông ban cho, nên các ông không có quyền tước đoạt, hay phán xet nó”…
“Và tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại”.
Bài viết này đã được cư dân trên mạng và giới trẻ Việtnam, ngày 28/02/2013 lấy làm Lời Tuyên Bố CÔNG DÂN TỰ DO và đến giờ này đã có 5.000 người trong và ngoài nước ký tên đồng ý.
Ngày 27/02/13, Nguyễn Sinh Hùng
chủ tịch Quốc Hội Việtcộng, theo gót Nguyễn Phú Trọng cảnh cáo: “Không được
chống đảng, nhà nước trong quá trình góp ý Dự Thảo Hiến Pháp””.
Nhưng ngày 01/03/13, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam của Giáo Hội Công Giáo tại Việtnam, một tôn giáo sinh hoạt hợp pháp ở Việtnam, đã đưa ra nhận định và góp ý, có đoạn như sau:
“Dự thảo khẳng định quyền tự do ngôn luận (điều 26) quyền sáng tạo văn học, nghệ thuật (điều 43) quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (điều 25). Tuy nhiên, ngay từ đầu, Dự Thảo khẳng định đảng cầm quyền là Lực lượng lãnh đạo Nhà Nước và xã hội, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng (điều 4). Như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do ngôn luận và sáng tạo văn học, nghệ thuật, bởi lẽ tư tưởng đã bị đóng khung trong một chủ thuyết rồi? …làm sao thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bởi lẽ chủ nghĩa Mác-Lenin tự thân là chủ nghĩa vô thần? Phải chăng những quyền này chỉ là những ân huệ được ban cho nhân dân tùy lúc, tuỳ nơi, chứ không phải là quyền phổ quát, bất khả xâm phạm, và bất khả nhượng? Hiến pháp cần phải xóa bỏ những mâu thuẫn và bất hợp lý này, thì mới thuyết phục được người dân và thu phục lòng dân”.
Đồng thời đưa ra 5 đề nghị cụ thể.
Nhưng ngày 01/03/13, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam của Giáo Hội Công Giáo tại Việtnam, một tôn giáo sinh hoạt hợp pháp ở Việtnam, đã đưa ra nhận định và góp ý, có đoạn như sau:
“Dự thảo khẳng định quyền tự do ngôn luận (điều 26) quyền sáng tạo văn học, nghệ thuật (điều 43) quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (điều 25). Tuy nhiên, ngay từ đầu, Dự Thảo khẳng định đảng cầm quyền là Lực lượng lãnh đạo Nhà Nước và xã hội, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng (điều 4). Như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do ngôn luận và sáng tạo văn học, nghệ thuật, bởi lẽ tư tưởng đã bị đóng khung trong một chủ thuyết rồi? …làm sao thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bởi lẽ chủ nghĩa Mác-Lenin tự thân là chủ nghĩa vô thần? Phải chăng những quyền này chỉ là những ân huệ được ban cho nhân dân tùy lúc, tuỳ nơi, chứ không phải là quyền phổ quát, bất khả xâm phạm, và bất khả nhượng? Hiến pháp cần phải xóa bỏ những mâu thuẫn và bất hợp lý này, thì mới thuyết phục được người dân và thu phục lòng dân”.
Đồng thời đưa ra 5 đề nghị cụ thể.
Riêng với các tôn giáo ở Việtnam, đang bị nhà cầm quyền
Việtcộng không chấp nhận sinh hoạt hợp pháp, như Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống
Nhất, và những người đã chối bỏ chế động cộng sản, đang định cư ở khắp thế giới,
không có lý do gì để góp ý với bản Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp này, mà bản chất cuả
họ đúng là các Công Dân Tự Do.
Tuy nhiên Giáo Hội PGVNTN cũng đã nhiều lần lên tiếng đòi bỏ Điều 4 Hiến Pháp 1992. Và ngày hôm nay 05/03/13, Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ đã đưa ra lời tuyên bố:
Tuy nhiên Giáo Hội PGVNTN cũng đã nhiều lần lên tiếng đòi bỏ Điều 4 Hiến Pháp 1992. Và ngày hôm nay 05/03/13, Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ đã đưa ra lời tuyên bố:
“Trong tình thế quốc tế tthưận lợi ngày nay, cùng tư thế mới gạt phăng sợ hãi của thế hệ trẻ Việtnam và sĩ phu đất nước, tôi hy vọng và cầu chúc cho Kiến Nghị sửa đổi Hién Pháp và Lời Tuyên bố của các Công Dân Tự Do sẽ được toàn dân hậu thuẫn dưa tới việc thực hiện một giải pháp đổi thay tối hậu cho quê hương, như một bửu bối linh diệu” .
Như thế, đương nhiên GHPGVNTN, cũng như các tôn giáo bị Việtcộng đàn áp và những người Việtnam chối bỏ chế độ Cộng Sản độc tài tham ô, ở trên khắp thế giới, đều là thành phần Công Dân Tự Do, cùng có bổn phận phải góp sức Dân Chủ Hoá Việt Nam và chống lại với cuộc bành trướng của Trungcộng.
LÝ ĐẠI NGUYÊN
Little Sàigon 05/03/2013
Trí Nhân Media
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét